Truyện ngắn tưởng nhớ chú Âu Minh Dũng 1. Âu ngồi yên, nghe tim thổn thức, giọt lệ người thương nóng hổi và mằn mặn trên môi anh. Chiến thời, không làm chinh nhân, thì ở hậu phương cống hiến tim óc cho quê cha đất tổ. Ngày mai, anh lên đường tòng chinh mộtĐọc tiếp “TRUYỆN NGẮN: CHUYỆN MỘT RONIN”
Bài viết của tác giả:空海一郎
Manga ĐỒNG TÂM TRUYỆN
Ban Biên Tập Nam Nghệ Tân Xã
TÂM THỨC
Ta thấy lòng thanh thảnMặc ngoài kiaGió nói lời tự tình với gióTa soi lại dòng sôngTiếng khuaSóng sánh sóngNghe thời gian trở mìnhVõ vàng bốn mùa Xuân tình tự Trên cành cây – lá nonChưa kịp chuyển mình hoá hạt yêu thươngMặt trời xa vời vợiTừ tâm – hoa vàng mở lốiBàn chân buôngĐọc tiếp “TÂM THỨC”
SẮP XUẤT BẢN: OKINAWA – MỘT THỜI ĐỂ NHỚ
Chúng tôi nhận bản thảo của sách “Okinawa – Một Thời Để Nhớ” vào những ngày Phù Tang cuối thu, khi hồng diệp đã trang hoàng đồi núi khắp nơi và không khí lạnh đã bắt người ta thay áo ấm. Đây là một tập sách có thông tin chi tiết về những trại tịĐọc tiếp “SẮP XUẤT BẢN: OKINAWA – MỘT THỜI ĐỂ NHỚ”
HỒI KÝ: THẰNG “NÁI NỢN”
BBT xin giới thiệu với quý độc giả một bài viết rất đáng yêu của một văn hữu hiện cư ngụ tại Úc châu. Một thời đã qua, bất công kham khó phủ lên mỗi phận đời, nhưng tình người và khát vọng sống vươn lên chưa bao giờ mai một. Kẻ ác có thểĐọc tiếp “HỒI KÝ: THẰNG “NÁI NỢN””
THƠ: CHÂN DUNG CHỊ
Với cái duyên qua một vài bài viết trong “Đặc Tập 40 năm Văn Học Tại Nhật”, nhất là bài của dân xuất xứ Okinawa, anh em chúng tôi đã nối lại được khá nhiều những đứt quãng giữa chừng, trong đó có một cô. Dạo đó cô còn bé lắm (1980) 9, 10 tuổiĐọc tiếp “THƠ: CHÂN DUNG CHỊ”
TRUYỆN NGẮN: TỜ BÁO CŨ
NNTX xin giới thiệu với bạn đọc một truyện ngắn đặc sắc của một cây bút từng làm mưa gió trên văn đàn người Việt tị nạn tại Nhật mấy mươi năm trước. Anh hầu như đều ký bút danh khi viết, nên cho tới bây giờ, độc giả vẫn rất nhiều người chưa biếtĐọc tiếp “TRUYỆN NGẮN: TỜ BÁO CŨ”
TỪ NAM NGHỆ XÃ ĐẾN NAM NGHỆ TÂN XÃ
1. Bối cảnh thành lập Nhà xuất bản Nam Nghệ Xã Sau ngày đen tối 30/04/1975, đúng như dự đoán của nhiều người, chiến dịch thu gom sách báo, mang đi đốt hay hủy bỏ, đã được triển khai rầm rộ tại khắp các tỉnh thành Miền Nam Việt Nam. Nhiều người yêu sách đãĐọc tiếp “TỪ NAM NGHỆ Xà ĐẾN NAM NGHỆ TÂN XÔ
SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC TẬP “40 NĂM VĂN HỌC VIỆT NAM TẠI NHẬT”
Hoàn Cảnh, Mục Đích Ra Đời Cộng đồng người Việt tại Nhật đã có từ khá lâu, không kể các vị tiền bối trong phong trào Đông Du đầu thế kỷ XX, còn có khoảng 700 du học sinh Việt Nam tiếp tục ở lại Nhật sau năm 1975, và có khoảng 10,000 người tịĐọc tiếp “SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC TẬP “40 NĂM VĂN HỌC VIỆT NAM TẠI NHẬT””
Lay out concept của bìa sách “40 Năm Văn Học Việt Nam Tại Nhật”
Nay vâng lời các sếp lên thưa chuyện với quý khách về mấy chuyện bên lề của quá trình biên soạn sách. Mình có dịp thưa lại ý nghĩa nội dung thiết kế bìa sách. Nổi trên bìa trước là bản đồ Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa, đảo PhúĐọc tiếp “Lay out concept của bìa sách “40 Năm Văn Học Việt Nam Tại Nhật””